$455
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của DEBET. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ DEBET.Nguồn cầu thủ bao gồm những người có gốc gác Malaysia đang thi đấu ở nước ngoài và một số ngoại binh chơi bóng tại giải VĐQG Malaysia đủ điều kiện nhập tịch.Theo báo chí Malaysia, có 3 cầu thủ thuộc nhóm "ngoại binh" sẵn sàng khoác áo đội tuyển Malaysia là 2 tiền đạo Bergson da Silva, Jordan Mintah và tiền vệ Manuel Hidalgo.Bergson da Silva là cầu thủ xuất sắc của CLB Johor Darul Ta'zim. Trong 4 mùa giải gắn bó với đội, cầu thủ 34 tuổi này đã trở thành tay săn bàn xuất sắc nhất lịch sử Johor Darul Ta'zim. Anh ghi được 140 bàn sau 136 trận đấu (thống kê từ Transfermarkt). Sinh ra tại Brazil, Bergson da Silva từng khoác áo đội U.20 nước này vào năm 2010. Tuy nhiên, anh vẫn chưa thể thi đấu cho đội tuyển Malaysia do quy định của FIFA, theo đó phải tới tháng 3.2026 anh mới đáp ứng đủ điều kiện cư trú 5 năm tại Malaysia để được chuyển đội tuyển.Trong khi đó, chân sút gốc Ghana Jordan Mintah mới đây đã hoàn tất các thủ tục nhập tịch. Cầu thủ sinh năm 1995 chưa có tên trong danh sách tập trung tháng 3.2025, song nhiều khả năng sẽ góp mặt ở đợt hội quân tiếp theo.Ngoài ra, trong danh sách đội tuyển Malaysia vẫn còn hàng loạt cầu thủ nhập tịch đã lên tuyển trong vài năm qua như Romel Morales (gốc Colombia), Mohamadou Sumareh (Gambia), Natxo Insa (Tây Ban Nha), Endrick (Brazil), Nooa Laine (Phần Lan), Paulo Josué (Brazil).Có một bất ngờ lớn trong danh sách tập trung lần này của tuyển Malaysia là sự xuất hiện của tiền vệ 39 tuổi Natxo Insa. Cầu thủ này sinh ra tại Tây Ban Nha và trưởng thành ở Học viện bóng đá Valencia. Insa từng chơi 20 trận ở La Liga cho Valencia (mùa 2006-2007), Villarreal (2010-2011) và Celta Vigo (2012-2013). Anh trải qua phần lớn sự nghiệp ở giải hạng nhất Tây Ban Nha, với 244 trận, cho các độiB Valencia, B Villarreal, Celta Vigo, Zaragoza, Alcorcon và Levante. Insa còn sang Thổ Nhĩ Kỳ thi đấu cho Antalyaspor một mùa, 2013-2014. Từ năm 2017 đến nay, anh thi đấu cho CLB mạnh nhất Malaysia - Johor Darul Ta'zim.Tháng 3.2018, Insa ra mắt trong trận giao hữu hòa Mông Cổ 2-2, nhưng HLV khi ấy là Tan Cheng Hoe không trọng dụng anh. Phải đến tháng 6.2023, Insa mới được triệu tập lần thứ hai, rồi dự Asian Cup 2023 dưới thời HLV Kim Pan-gon. Tuy nhiên, màn trình diễn trong trận thua Bahrain 0-1 khiến anh bị CĐV Malaysia chỉ trích nặng nề. Vì vậy, việc tân HLV người Úc của đội Malaysia là Peter Cklamovski gọi cầu thủ đã 39 tuổi lên tuyển khiến người hâm mộ Malaysia bất ngờ.Trong buổi gặp gỡ báo chí mới đây, HLV Peter Cklamovski cho rằng để nâng tầm đội tuyển Malaysia thì cần cải thiện chất lượng giải vô địch quốc gia Malaysia, bởi đây là nền tảng cung cấp cầu thủ cho đội tuyển."Nhìn vào các số liệu, giải VĐQG Malaysia rất lép vế. Thời gian thi đấu thực tế ít, trong khi thời gian "bóng chết" quá nhiều (do cầu thủ cố ý câu giờ hay thể lực kém, đi bộ nhiều, lười tranh chấp...). Điều đó có nghĩa các trận đấu diễn ra chậm, không hấp dẫn. Nếu chúng ta nhìn vào các đối thủ cùng khu vực như VN và Thái Lan, họ chơi với nhịp độ cao hơn, với nhiều phút thi đấu hơn và trình độ cao hơn trong các trận đấu. Đây là điều cần cải thiện", HLV Cklamovski chỉ ra.Trận ra quân của Malaysia tại bảng F vòng loại Asian Cup 2027 là gặp Nepal trên sân nhà Sultan Ibrahim vào ngày 25.3 tới. Bảng này gồm 4 đội VN, Malaysia, Lào và Nepal. Chỉ có 1 tấm vé đi tiếp dành cho đội đầu bảng. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của DEBET. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ DEBET.Mới đây Tổng bí thư Tô Lâm có bài viết Học tập suốt đời. Trong bài viết, có những nội dung quan trọng như: "Học tập suốt đời không phải là vấn đề mới. Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào toàn dân, toàn quân xóa nạn mù chữ, Người căn dặn: "… Muốn biết thì phải thi đua học. Học không bao giờ cùng. Học mãi để tiến bộ mãi. Càng tiến bộ, càng thấy càng phải học thêm" ; " Xã hội càng đi tới, công việc càng nhiều, máy móc càng tinh xảo. Mình mà không chịu học thì lạc hậu, mà lạc hậu là bị đào thải, tự mình đào thải mình". Tổng bí thư Tô Lâm cũng viết: "Học tập suốt đời trở thành một quy luật sống; không chỉ giúp mỗi cá nhân nhận biết, thích nghi, không tụt hậu trước sự biến đổi từng ngày của thế giới hiện tại, làm giàu trí tuệ, hoàn thiện nhân cách, vượt qua khó khăn, thử thách để ngày càng tiến bộ và định vị bản thân trong xã hội hiện đại; cao hơn, đây là chìa khóa quan trọng để nâng cao dân trí và đào tạo nhân lực, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, là con đường duy nhất, hướng đi tất yếu của mọi quốc gia để đảm bảo sự phát triển thịnh vượng, bền vững. Học tập suốt đời giúp mỗi thành viên trong xã hội có đủ điều kiện và cơ hội tự hoàn thiện mình, nâng cao chất lượng cuộc sống của chính mình, của gia đình, họ tộc, thôn, xóm, phường, xã và cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng...".Thực tế trong đời sống hàng ngày, có nhiều tấm gương học tập suốt đời rất ngưỡng mộ. Thanh Niên Online giới thiệu tới bạn đọc những câu chuyện đẹp của lòng ham học, ý chí tự học suốt đời, không có giới hạn của tuổi tác, công việc, vai trò của những người dân trong xã hội.Ở ấp 20 xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, TP.HCM, nhiều người biết cụ ông Đoàn Hoàng Hải, cán bộ hưu trí, nguyên là Phó giám đốc Bưu điện TP.HCM. Ngày ngày ông đạp chiếc xe đạp giản dị đi họp tổ dân phố, vận động bà con giữ gìn vệ sinh khu dân cư, vận động bà con đóng góp để xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng ấp 20 hay công trình chống ngập...Cụ ông Đoàn Hoàng Hải năm nay đã 75 tuổi nhưng vẫn khỏe mạnh, minh mẫn, mới lấy bằng tiến sĩ năm 2024 - ở tuổi 74, ngành Quản trị kinh doanh, Trường ĐH Trà Vinh. Hành trình lấy bằng tiến sĩ của cụ ông U.80 đầy sự nỗ lực."Là nghiên cứu sinh tiến sĩ từ năm 2018, tháng nào tôi cũng bắt xe khách để đi đi về về giữa TP.HCM và Trà Vinh để học tập, nghiên cứu, làm việc với các tiến sĩ, giáo sư hướng dẫn của mình. Tôi làm luận án tiến sĩ chủ đề "Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Trường hợp các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn TP.HCM". Trong quá trình học, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, giãn cách xã hội, việc di chuyển, học tập gặp không ít khó khăn, dù vậy tôi vẫn quyết tâm vượt qua, để lấy bằng tiến sĩ vào ngày 3.8.2024", ông kể.Ngày nhận bằng tiến sĩ với ông Đoàn Hoàng Hải là ngày không thể nào quên. Tại hội trường Trường ĐH Trà Vinh, đại diện cho 7 tân tiến sĩ và 408 tân thạc sĩ nhận bằng tốt nghiệp, ông có bài phát biểu đầy cảm xúc.Ông nói: "Chúng tôi muốn dành tặng sự thành công bước đầu này của bản thân cho gia đình và những người thân yêu nhất. Bởi đằng sau đó là sự hy sinh thầm lặng của những người cha, người mẹ, người vợ, người chồng, người con gái, con trai, con dâu, con rể, cháu nội cháu ngoại và những anh chị em đồng nghiệp, của những tân thạc sĩ, tiến sĩ. Hơn ai hết, chính họ đã tạo động lực để chúng tôi vượt qua khó khăn, chinh phục ước mơ và chạm đến mục tiêu mà chúng tôi từng mơ ước".Cụ ông nhận bằng tiến sĩ ở tuổi 74 nói: "Tôi không bằng lòng và thỏa mãn với những thành tích đạt được, bởi vì kiến thức là bầu trời mênh mông, ngạn ngữ có câu 'Những gì ta biết chỉ là một giọt nhỏ, còn những gì ta chưa biết là cả một đại dương...'.Cụ ông Đoàn Hoàng Hải từng làm nhiệm vụ tại đội thông tin vô tuyến điện tỉnh đội Bến Tre, trực tổng đài Khu ủy Sài Gòn - Gia Định trong kháng chiến chống Mỹ. Bị thương trong chiến tranh, hỏng một bên mắt, là thương binh tỷ lệ thương tật 76% nhưng ông luôn không ngừng. cố gắng trong học tập, công tác.Ông công tác tại Bưu điện TP.HCM tới năm 2011 thì nghỉ hưu, sau đó ông vẫn chưa cho phép mình nghỉ lao động một ngày nào. Đã có bằng cử nhân, bằng thạc sĩ quản lý hành chính công của Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh từ lúc còn công tác tại Bưu điện TP.HCM, ông vẫn tranh thủ các thời gian có thể để đi học chứng chỉ lý luận dạy đại học, chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền.... Nhiều năm qua, ông là giảng viên thỉnh giảng một số môn học của các trường đại học. Đặc biệt, từ năm 2024, sau khi lấy bằng tiến sĩ, ông trở thành giảng viên cơ hữu Trường ĐH Công thương TP.HCM, dạy các môn như quản trị nguồn nhân lực, quản trị học. Đồng thời, ông vẫn đang dạy các môn tinh thần khởi nghiệp, quản trị văn phòng tại Trường ĐH Gia Định.Nhà ở xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, để tới được Trường ĐH Công thương TP.HCM ở quận Tân Phú, cụ ông 75 tuổi phải thức dậy từ sớm, để 5 rưỡi xuất phát từ nhà đi tới trạm xe buýt, di chuyển 2 chuyến xe buýt và bắt thêm một chặng xe ôm công nghệ nữa để tới được trường. Nhà xa, tuổi cao, nhưng chưa bao giờ cụ ông đi dạy trễ. Sinh viên Trường ĐH Công thương TP.HCM rất quý mến vị giảng viên đáng kính với nhiều kiến thức sâu sắc trong cả lý luận và thực tiễn. Trên giảng đường, các bạn gọi "thầy", nhưng tan học, các bạn trẻ vây quanh ông và trìu mến gọi ông bằng "ông ngoại", "ông nội".Tiến sĩ Đoàn Hoàng Hải khuyến khích sinh viên nghiên cứu trước các tài liệu, các vấn đề trong thực tiễn rồi sau đó lên giảng đường cùng thảo luận nhóm, đặt câu hỏi với giảng viên để hiểu sâu hơn vấn đề. Giữa các học kỳ, ông thường hỏi lại sinh viên phương pháp giảng dạy của mình có ổn không, còn điều gì các em sinh viên thấy giảng viên cần thay đổi để tốt hơn. "Tôi luôn lắng nghe sinh viên để biết rằng mình còn cần phải nỗ lực thêm ở đâu, thay đổi chỗ nào để giảng dạy tốt hơn nữa. Dù ở lứa tuổi nào, thì tôi nghĩ rằng người thầy vẫn luôn cần lắng nghe tiếng nói của các bạn sinh viên. Tôi cũng muốn cho các cháu sinh viên thấy rằng mình luôn chăm chỉ học hành, lao động, cống hiến cho xã hội dù đã 75 tuổi, để truyền cảm hứng tự học, tích cực học tập suốt đời cho các bạn", cụ ông là giảng viên Trường ĐH Công thương TP.HCM bày tỏ.Ông Đoàn Hoàng Hải có một chiếc bảng trắng để ở phòng làm việc, trên đó ghi dày đặc lịch làm việc từ thứ hai tới chủ nhật, từ sáng tới tối. Từ việc tự học, đi dạy ở các trường đại học tới việc họp hành ở ấp, xã, họp với hội đồng hương và nhiều câu lạc bộ, để làm các chương trình từ thiện, giúp đỡ người nghèo quê hương Bến Tre, tặng học bổng cho học sinh nghèo học giỏi...Cụ ông là Bí thư chi bộ ấp 20 xã Phong Phú, huyện Bình Chánh, Phó ban thường trực Ban liên lạc đồng hương Bến Tre tại TP.HCM khoe chỉ riêng trong năm 2024 ban đã vận động các nhà hảo tâm, các đơn vị, doanh nghiệp hảo tâm được 210 tỉ đồng để xây cầu, làm nhà tình nghĩa... cho bà con nghèo ở Bến Tre.Bên cạnh đó, cụ ông còn là Phó chủ nhiệm CLB truyền thống kháng chiến khối thông tin giao bưu T.Ư cục miền Nam; Trưởng ban liên lạc ban thông tin vô tuyến điện khu ủy Sài Gòn - Gia Định. Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Thống nhất đất nước 30.4.1975 - 30.4.2025 ông và các đồng đội có rất nhiều hoạt động như viếng nghĩa trang liệt sĩ đã hy sinh, thăm hỏi những thương binh, những đồng đội xưa...Cụ ông 75 tuổi đang có 9 đứa cháu nội, ngoại, cháu nào học cũng giỏi. Hàng tháng, gia đình luôn có buổi gặp mặt con cháu, mọi người tề tựu đông đủ để sinh hoạt gia đình, cụ ông và cụ bà hỏi chuyện, nhắc nhở, khen thưởng, động viên các cháu học hành. Cụ ông bộc bạch: "Một trong những động lực giúp tôi luôn nỗ lực học tập, học tập suốt đời đó là để luôn thấy mình có ích, đóng góp, cống hiến được cho xã hội, làm gương được cho các cháu sinh viên mà mình đang dạy học và trước hết, là làm gương cho chính các con, các cháu tôi. Con trai tôi cũng đang học lên tiến sĩ giống tôi, còn các cháu tôi khi thấy ông nội, ông ngoại của chúng luôn chăm chỉ học hành dù tuổi đã cao thì các cháu cũng sẽ nỗ lực học tập hết mình, gặp khó khăn cũng không dễ dàng bỏ cuộc". ️
Ngày thi đấu đầu tiên đã diễn ra sôi nổi với các môn bóng chuyền, quần vợt, bóng đá nam, cầu lông. ️
nửa bóng xuân qua ngập ngừng️